Vào thời xưa koto có một tên gọi khác là “hòa cầm”wagon. Đây là loại nhạc cụ truyền thống Nhật Bản. Cùng tìm hiểu về quy luật và những cấu tạo của đàn, để người chơi có thể hiểu rõ hơn về loại nhã nhạc này.
Về cấu tạo
Về âm lượng thì người chơi có thể tùy chỉnh để có thể sáng tạo ra những bản nhạc du dương nhẹ nhàng hay trầm buồn cô đơn.
Quy luật:
- Người chơi sẽ dùng đầu ngón tay, ngón trỏ, và ngón giữa của bàn tay để chơi đàn.
- Tư thế lưng phải thẳng khi ngồi đàn, và hơi nghiêng về phía trước, khoảng 45 độ để âm thanh được vang lên bay bổng hơn.
Nguồn gốc:
Được du nhập từ China, vào khoảng thế kỷ thứ 8 và phát triển rộng rãi sang các nước trong khu vực bằng nhiều con đường khác nhau. Loại đàn này được chia thành 2 loại:
- Ngày xưa, người ta thường hay dùng loại âm nhạc này trong các buổi tiệc, dạ yến sang trọng. Nổi bật là tác phẩm “genki no monogatari” đã làm say đắm lòng người. Nội dung của vở nhạc phản ánh nỗi lòng của chàng trai đã tương tư hình bóng của người phụ nữ với tiếng đàn koto. Việt Nam chúng ta cũng có một tác phẩm nỗi tiếng tương tự và vô cùng nổi tiếng là Trương Chi – Mỵ Nương phải không các bạn?
- Cách chơi: Người đàn phải đeo dụng cụ hỗ trợ như đeo móng đàn còn được gọi là móng gảy vào 3 ngón chính để đánh đàn. Móng gảy có thể hình tròn hoặc là hình vuông với kích thước lớn nhỏ khác nhau.
Ngày xưa các nghệ nhân chế tạo nhạn đàn và cầu đàn từ nguyên liệu quý giá là chiếc ngà của con voi, và họ cũng dùng cả xương của cá voi để làm nữa. Do giá thành ngày càng lên cao nên ngày nay họ dùng tay gảy bằng nhựa, chất dẻo để dạy trong các trường, trung tâm học đàn.
Nhạn đàn ( phần trụ):
Những chương trình âm nhạc này ban đầu chỉ diễn ra ở một số địa điểm nhỏ như trong các hội làng đình, của dân làng từ từ nó được mở rộng ra quy mô lớn hơn như trong các đêm nhạc có sân khấu với đông đảo khán giả cổ vũ.
Có thể nói với những biến tấu mà đàn koto mang lại cho người dân nhật những giai điệu và âm thanh sâu lắng. Đặc biệt phù hợp với tất cả mọi người từ những người chuyên nghiên cứu về âm nhạc đến những người dân làm lụng kiếm miếng cơm thì cũng có thể thưởng thức được những giai điệu phát ra từ loại đàn này. Âm thanh vô cùng bình dị, đơn giản dễ đi vào lòng người. Trong những dịp lễ hội truyền thống âm điệu từ đàn koto phát ra khiến người nghe vô cùng dễ chịu cảm thấy thoải mái với những phút giây lắng đọng tâm hồn mình. Khiến họ phải thổn thức với những điệu nhạc trầm bỗng du dương.
Trường nhật ngữ ANON JAPANESE SCHOOL
➡ Địa chỉ: lầu 12- 343 phạm ngũ lão q1, tòa nhà international plaza, hcm
Cập nhật thông tin mới cùng các bài học từ page và website:
** Hotline: 028 6275 6126
* *Facebook: https://www.facebook.com/anonvietnam.vn
** Website: https://anonvietnam.vn